• This post is in English and Vietnamese. Scroll down to select the language you want to read.
  • Bài viết được thực hiện bằng hai ngôn ngữ. Kéo xuống để lựa chọn ngôn ngữ bạn muốn đọc.

When recruited for the platoon of female drivers, the women were in their late teens and early twenties. They were petite, seemingly of limited energy and endurance, and had never been far from home. Yet they showed remarkable spirit and soon developed the physical strength and self-confidence needed to drive large, heavy-duty transport trucks without modern power-steering and power-brakes.

In 1966 and 1967, the war to liberate South Viet Nam widened in our country’s three traditionally strategic regions – the North, the Center and the South. The United States Department of Defense, hoping to forestall greater failure, increased its destructive war against our rearguard in the North. The U.S Air Force tried to limit our routes for transporting supplies and reinforcements to the South by way of the Ho Chi Minh trail. In particular, the American imperialists concentrated on National Route 12 in Quang Binh province in the Center. Day and Night, American jets relentlessly bombed mountain peaks on this key axis crossing from Vietnam into Laos and the western side of the Truong Son mountains.

Some years before, the Military Party Committee for Unit 559* had issued this order: “Concentrate forces to send large numbers of experienced staff and warriors deep into the battlefield”. At the same time, the Committee established the Women Drivers Unit to serve supply warehouses, thereby freeing male drivers for battle. The 559 Committee ordered Camps 9 and 12 to choose forty women from Volunteer Youth Brigades and military camps to attend a 45 days course for 35 drivers and 5 mechanics.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Mrs.Dung and her husband – The platoon of female drivers in Vietnam War 1968 – 2018

The graduates formed the Nguyen Thi Hanh women’s platoon, which was named for a heroic woman from the Liberation Army of the South. The platoon belonged to the 204 Battalion of the 500 Multi-Unit stationed in Laos at bases near Vietnam’s Ha Tinh and Quang Binh provinces.

The platoon’s orders were to receive vehicles from Vietnam’s border- crossing with China for transfer to the battlefield in the South, to haul supplies from warehouses along national Route 18 (stretching from the Chinese border in Quang Ninh Province south to Hai Phong Harbor and then west to Bac Ninh province south to Hai Phong harbor and then west to Bac Ninh province Capital near Ha Noi), and to haul supplies along Ha Tinh Provincial Route 22 near the coast from Vinh in Nghe An Province, driving south to connect with either national Route 12 in Quang Binh province, both of which ran southwest to laos. The general orders also included transporting seriously wounded soldiers from the South up to the North for treatment, convalescence, and regrouping.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Mrs.Doi – The platoon of female drivers in Vietnam War 1968 – 2018

The women drove primarily from Ben Thuy, south of Vinh in Nghe An Province in the Center, to the western side of the Truong Son Range in Laos and back. To do so, they crosses the following particularly dangerous sites: Dong Loc Fork in Ha Tinh Province, Khe Ve and Long Dai Fords in Quang Binh Province and High Point 050, Heaven’s Gate Pass in Quang Binh Province near the Vietnamese-Laotian border, Day and night, American bombers and gunships pummeled those “hot spots” with bombs and shells.

When recruited, the women were in their late teens and early twenties. They were petite, seemingly of limited energy and endurance, and had never been far from home. Yet they showed remarkable spirit and soon developed the physical strength and self-confidence needed to drive large, heavy-duty transport trucks without modern power-steering and power-brakes.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Mrs.Van and her diver license – The platoon of female drivers in Vietnam War 1968 – 2018

To ensure secrecy and safety, the women drove primarily at night, leaving their base at 5:00 in the afternoon and returning by 5:00 the next morning. They traveled through the darkness without headlights, using only the “turtle shell lamp” they’d attached under their trucks. The dirt roads over the passes were narrow, muddy, and slippery, with steep cliffs on one side and a deep chasm on the other. The enemy’s constant shelling turned these passes into firestorms. An exploding bomb might toss a truck into the air. Or a truck might skid on the mud and tumble, taking its driver, passengers, and cargo into an abyss. A single breath separated life and death.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Mrs.Thuy and her car mirror – The platoon of female drivers in Vietnam War 1968 – 2018

Constant danger led the women to hold “life-affirming memorial services” before they departed on their trips. The drivers relied on their own bravery and resourcefulness to finish their assignments, protect the lives of seriously wounded soldiers, and survive several thousand nights on the trail.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Mrs.Nuong- The platoon of female drivers in Vietnam War 1968 – 2018

In February 1972, the general Army Headquarter at Vietnam’s Ministry of Defense ordered the women’s platoon to teach three hundred more women at the Vehicle  Management Department’s D255 drivers’ training school. The veteran drivers used the school’s training materials and their own experience to train the new recruits, who took over vehicles serving military hospitals, garages, and storehouses, thereby releasing more men for combat.

After the country’s complete liberation in 1975, the celebratory parade in Hanoi included military units with women driving communication vehicles, lowboys for 37-mm artillery guns and trucks with civilian militia units.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Mrs.Quy – The platoon of female drivers in Vietnam War 1968 – 2018

By the end of 1975, the women had completed their mission. Some drivers stayed with their units, some transferred to other branches, and some returned to farming in their home villages. By now, the war is in the past. But these women drivers have not forgotten memorable moments of their brave work. Their stories have become part of our nation’s valiant history and its pride in these heroic women.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

A personal box, the cover carved by the name of Truong Son mountain range

Khi được tuyển dụng, những nữ lái xe đều đang tuổi thiếu niên và đôi mươi. Họ nhỏ nhắn, với sức khoẻ và sự chịu đựng rất hạn chế, cũng như chưa bao giờ xa nhà. Tuy nhiên, tất cả đã thể hiện tinh thần vượt trội, nhanh chóng phát triển thể chất và sự tự tin cần thiết để lái những chiếc xe tải hạng nặng không có hệ thống lái trợ lực và phanh hiện đại.

Năm 1966 và 1967, cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam Việt Nam đã mở rộng ở ba vùng chiến lược của nước ta – miền Bắc, Trung và miền Nam. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, hy vọng sẽ ngăn chặn những thất bại lớn hơn bằng cách tăng chiến tranh phá hoại chống lại hậu phương của quân đội nhân dân ở miền Bắc. Không quân Hoa Kỳ đã cố gắng hạn chế các tuyến đường tiếp tế vận chuyển vật tư và quân tiếp viện đến miền Nam qua đường mòn Hồ Chí Minh. Đặc biệt, đế quốc Mỹ tập trung vào Quốc lộ 12 tại tỉnh Quảng Bình ở miền Trung Việt Nam. Ngày và đêm, máy bay phản lực của Mỹ không ngừng ném bom các đỉnh núi trên các trục chính xuyên từ Việt Nam sang Lào và phía tây của dãy Trường Sơn.

Một vài năm trước đó, Đảng ủy Quân đội 559 * đã ban hành lệnh: “Tập trung lực lượng để gửi số lượng lớn các nhân viên giàu kinh nghiệm và chiến sỹ sâu vào chiến trường”. Đồng thời, Ủy ban đã thành lập Đơn vị hậu cần nữ để phục vụ cho các kho cung ứng, do đó giúp giải phóng các tài xế nam đi chiến đấu. Ủy ban 559 đã ra lệnh cho các Trại 9 và 12 chọn bốn mươi phụ nữ từ Lữ Đoàn Thanh Niên Tình Nguyện và các trại quân sự để tham dự một khóa học 45 ngày cho 35 tài xế và 5 thợ máy.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Cô Dung và chồng mình – Trung đội nữ lái xe trong chiến tranh Việt Nam

Các sinh viên tốt nghiệp đã thành lập trung đội nữ Nguyễn Thị Hạnh, đặt tên theo một nữ anh hùng từ Quân đội Giải phóng miền Nam. Trung đội thuộc Tiểu đoàn 204 của 500 đơn vị đa chức năng đóng quân tại Lào và các căn cứ gần tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình của Việt Nam.

Các mệnh lệnh được thực hiện của trung đội là nhận các vật tư từ biên giới Việt Nam với Trung Quốc để chuyển sang chiến trường ở miền Nam, chở hàng từ kho dọc theo quốc lộ 18 (kéo dài từ biên giới Trung Quốc ở tỉnh Quảng Ninh về phía nam đến cảng Hải Phòng và sau đó về phía tây đến Bắc Ninh gần Hà Nội, và chuyên chở dọc theo Tỉnh lộ 22 của Hà Tĩnh gần bờ biển từ Vinh ở tỉnh Nghệ An, lái xe về phía nam để kết nối với Quốc lộ 12 ở tỉnh Quảng Bình, cả hai tuyến đường đều chạy về phía tây nam giáp Lào. Các chuyến hang khác cũng bao gồm vận chuyển binh sĩ bị thương nghiêm trọng từ miền Nam lên miền Bắc để tập hợp lại điều trị, nghỉ dưỡng.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Cô Đợi một trong những nữ chiến sỹ lái xe Trường Sơn năm xưa

Các nữ lái xe chủ yếu xuất phát từ Bến Thủy, phía nam Vinh ở tỉnh Nghệ An, miền Trung, về phía tây của dãy Trường Sơn ở Lào và ngược lại. Để thực hiện điều đó, họ đi qua các địa điểm đặc biệt nguy hiểm như: Đồng Lộc ở Hà Tĩnh, Khe Lá và Long Đại ở Quảng Bình và điểm cao 050, đèo Thiên Đàng ở tỉnh Quảng Bình gần biên giới Việt – Lào, ngày cũng như đêm, các máy bay và súng trường của Mỹ đều cố gắng dập tắt những “điểm nóng” đó bằng bom và mưa đạn.

Khi được tuyển dụng, những nữ lái xe đều đang tuổi thiếu niên và đôi mươi. Họ nhỏ nhắn, với sức khoẻ và sự chịu đựng rất hạn chế, cũng như chưa bao giờ xa nhà. Tuy nhiên, tất cả đã thể hiện tinh thần vượt trội, nhanh chóng phát triển thể chất và sự tự tin cần thiết để lái những chiếc xe tải hạng nặng không có hệ thống lái trợ lực và phanh hiện đại.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Cô Vân và tấm bằng lái xe khi tham dự trung đội Nữ lái xe Trường Sơn 

Để đảm bảo bí mật và an toàn, những nữ lái xe chủ yếu di chuyển ban đêm, rời khỏi căn cứ vào lúc 5:00 chiều và trở về trước 5:00 sáng hôm sau. Họ đi trong đêm tối không có đèn pha, chỉ sử dụng “đèn mai rùa” gắn dưới gầm xe tải. Những con đường đất hẹp, lầy lội và trơn trượt, với những vách đá dốc đứng và một bên vực sâu. Sự bắn phá liên tục của kẻ thù biến những con đường này thành những hố sâu. Một quả bom nổ có thể hất tung một chiếc xe tải vào không khí, hoặc có thể bị trượt trên bùn và đẩy cả người lái xe, hành khách và hàng hóa của mình rơi xuống vực thẳm. Mỗi hơi thở đều dễ dàng chia tách cuộc sống và cái chết.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Cô Thuý và trước gương xe 

Nguy hiểm thường trực đã khiến những nữ lái xe phải tổ chức “những lễ tưởng niệm” trước khi họ khởi hành các chuyến đi. Những tài xế đều dựa vào lòng dũng cảm và sự tháo vát của riêng mình để hoàn thành nhiệm vụ, bảo vệ cuộc sống của những người lính bị thương, và cố gắng tồn tại những đêm trường trên đường mòn.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Chân dung cô Nương 

Tháng 2 năm 1972, Tổng tư lệnh Quân đội tại Bộ Quốc phòng Việt Nam đã ra lệnh cho trung đội nữ lái xe dạy ba trăm học viên tại trường đào tạo lái xe D255 của Ban Quản lý. Các tài xế kỳ cựu sử dụng tài liệu đào tạo của trường và kinh nghiệm riêng của họ để đào tạo tân binh tiếp nhận xe phục vụ cho các bệnh viện quân sự, nhà để xe và kho chứa, gíup giải phóng thêm cho nhiều nam chiến sỹ ra tiền tuyến chiến đấu.

Sau khi đất nước giải phóng hoàn toàn năm 1975, các cuộc diễu hành ăn mừng tại Hà Nội bao gồm các đơn vị quân sự với trung đội nữ lái xe, súng pháo 37 mm và xe tải từ các đơn vị dân quân dân sự.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Cô Quy – Nữ chiến sỹ lái xe năm xưa

Đến cuối năm 1975 khi đã hoàn thành sứ mệnh của mình, một số tài xế ở lại với các đơn vị, một số chuyển giao sang các ngành khác, và một số trở lại sinh sống tại quê nhà của họ. Tới tận bây giờ, chiến tranh đã lùi về quá khứ, nhưng những người phụ nữ này không thể quên những khoảnh khắc đáng nhớ trong công việc dũng cảm của họ, câu chuyện của những nữ lái xe đã trở thành một phần của lịch sử của đất nước và niềm tự hào dành riêng đối với những người phụ nữ anh hùng này.

The Platoon of female drivers in Vetnam war

Hộp cá nhân, trên nắp có khắc tên của dãy núi Trường Sơn